Hướng dẫn anh em cách nuôi chim Huýt Cô tổng hơp. Chim huýt cô hay còn gọi là vàng nghệ.
1. Nhận biết Huýt Cô trống mái
Khi ta bắt được ổ chim thì con trống thường đầu to, mình to, nhỏ hơn là con mái. Nếu chim mua ở tiệm thì anh em cần xác định chim trống bằng cách nhìn đuôi có cọng lông đen 1 bên đen 1 bên xanh là trống, lông ức vàng cánh đen sậm.
2. Nuôi Huýt Cô con và chuyền
+ Nuôi Huýt Cô non
Khi bắt về thì ta cho ăn cám trứng kết hợp với 5 - 7 con sâu quy hoặc cào cào non, cứ khoảng 30 phút đút cho chim ăn 1 lần. Nhớ bổ sung nước kẻo chim chết khát
Chim con nuôi rất dễ chết nên phải đút thường xuyên, mỗi lần 1 ít , phân chim màu vàng sậm + vệt trắng là ok ! còn màu đen và đỏ thi xem lại thức ăn nhé !
Sau khoảng 2 tháng chăm sóc chim non đã tự biết mổ nhưng ta vẫn đút dế và cào cào non để cho chim dạn người và giữ được màu lông khi lớn lên.+ Nuôi Huýt Cô chuyền
Chim bổi nên lựa chim thon + dài đòn, mắt sâu và hung dữ. Khi nuôi nên trùm áo lồng và bỏ 1 bên cám sâu để tập chim ăn cám. Hé áo lồng từ từ và để chổ yên tĩnh, tránh di chuyển lồng. Để vào cám cho huýt cô anh em cần cho chim ăn sâu khoảng 1 tuần rồi ta trộn chung cám với sâu cho quen cám, và giảm tỉ lệ sâu đồng thời tăng cám là chim sẽ ăn được cám
3. Luyện thành mồi
Chim nuôi muốn thành mồi thì phải nhốt trong lụp từ nhỏ và treo góc sân vườn cho chim quen lụp. Khi thấy chim chịu hót thì cho ra rừng. Nên nhớ mới đầu chỉ gác 2 kèo thôi, thấy chim rừng dữ thì thu lụp liền chứ không là bể chim.
1. Nhận biết Huýt Cô trống mái
Khi ta bắt được ổ chim thì con trống thường đầu to, mình to, nhỏ hơn là con mái. Nếu chim mua ở tiệm thì anh em cần xác định chim trống bằng cách nhìn đuôi có cọng lông đen 1 bên đen 1 bên xanh là trống, lông ức vàng cánh đen sậm.
2. Nuôi Huýt Cô con và chuyền
+ Nuôi Huýt Cô non
Khi bắt về thì ta cho ăn cám trứng kết hợp với 5 - 7 con sâu quy hoặc cào cào non, cứ khoảng 30 phút đút cho chim ăn 1 lần. Nhớ bổ sung nước kẻo chim chết khát
Chim con nuôi rất dễ chết nên phải đút thường xuyên, mỗi lần 1 ít , phân chim màu vàng sậm + vệt trắng là ok ! còn màu đen và đỏ thi xem lại thức ăn nhé !
Sau khoảng 2 tháng chăm sóc chim non đã tự biết mổ nhưng ta vẫn đút dế và cào cào non để cho chim dạn người và giữ được màu lông khi lớn lên.+ Nuôi Huýt Cô chuyền
Chim bổi nên lựa chim thon + dài đòn, mắt sâu và hung dữ. Khi nuôi nên trùm áo lồng và bỏ 1 bên cám sâu để tập chim ăn cám. Hé áo lồng từ từ và để chổ yên tĩnh, tránh di chuyển lồng. Để vào cám cho huýt cô anh em cần cho chim ăn sâu khoảng 1 tuần rồi ta trộn chung cám với sâu cho quen cám, và giảm tỉ lệ sâu đồng thời tăng cám là chim sẽ ăn được cám
3. Luyện thành mồi
Chim nuôi muốn thành mồi thì phải nhốt trong lụp từ nhỏ và treo góc sân vườn cho chim quen lụp. Khi thấy chim chịu hót thì cho ra rừng. Nên nhớ mới đầu chỉ gác 2 kèo thôi, thấy chim rừng dữ thì thu lụp liền chứ không là bể chim.
Nếu có điều kiện nên có 1 con mái mồi để thúc con trống sung. Chim mồi khi thay lông muốn giữ màu lông thì nên cho ăn cào cào + dế + trứng kiến + lòng đỏ trứng gà. Điều quan trọng là phải tắm nắng hàng ngày cho chim .
Khi chim bắt đầu căng lửa thì chúng ta bắt đầu mang ra rừng dợt, chú ý nếu thấy chim noài dữ quá thì nên lấy lụp xuống kẻo hư mồi. Khi được dợt 1 thời gian thấy mồi chịu chơi với bổi trời thì có thể mang đi bẫy được rồi đó
0 nhận xét:
Đăng nhận xét